Vì Sao Nên Chọn Chúng Tôi?

Kinh Nghiệm Lâu Năm

Với hơn 30 năm trong nghề, Bác sĩ CKII Nguyễn Phi Anh luôn trau dồi kiến thức để duy trì uy tín và sự phát triển của phòng khám trong suốt hơn 10 năm.

Trình Độ Chuyên Môn Cao

Phòng khám chúng tôi quy tụ đội ngũ bác sĩ và y sĩ có trình độ chuyên môn cao, ân cần, tận tâm, luôn luôn thấu hiểu và chuyên nghiệp.

Dịch Vụ Chuyên Nghiệp

Với không gian tư vấn, khám và chữa bệnh chuyên nghiệp. Phòng khám chúng tôi luôn đề cao sự an toàn, văn minh, lịch sự và tiệt trùng tối đa.

Trang Thiết Bị Hiện Đại

Phòng khám chúng tôi luôn cập nhập và trang bị những thiết bị y khoa tân tiến để đảm bảo chất lượng chẩn đoán chính xác cho Mẹ và Bé

Lịch Trình Khám Thai

1

Sau khi trễ kinh từ 1-2 tuần

Đây là thời điểm để biết thai đã vào tử cung chưa, trong hay ngoài tử cung, xác định tim thai.

2

Từ 7 - 10 tuần

Đây là mốc quan trọng đầu tiên trong chu kỳ khám thai định kỳ. Thai phụ được siêu âm 4D và tiến hành xét nghiệm máu để phát hiện các virut gây sẩy thai như Rubella, CMV, Toxoplasma...

3

Từ 11 - 13 tuần

Ngoài khám thai và siêu âm 4D, thai phụ tiến hành làm Double Test để phát hiện sớm các vấn đề rối loạn nhiễm sắc thể (kiểm tra nguy cơ mắc hội chứng Down).

4

Từ 15 - 17 tuần

Nếu chưa làm Double Test, thai phụ có thể làm Triple Test để đánh giá nguy cơ mắc hội chứng Down và các bất thường nhiễm sắc thể khác ở thai nhi.

5

Từ 21 - 23 tuần

Thai phụ sẽ được siêu âm 4D để phát hiện các dị tật của thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng cơ quan.

6

Từ 27 - 29 tuần

Thai phụ nên làm xét nghiệm dung nạp Glucose để xem có bị tiểu đường thai kỳ không.

7

Từ 30 - 32 tuần

Đây là cột mốc quan trọng để thực hiện Doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung và kiểm tra lượng nước ối, dây rốn… Bác Sĩ đánh giá tư vấn về dinh dưỡng nếu trọng lượng của thai nhi không đủ chuẩn.

8

Từ 34 - 36 tuần

Thai phụ sẽ thực hiện khám thai thường xuyên hơn theo chỉ định của Bác Sĩ để theo dõi và kiểm tra tim thai, cơn go tử cung, kết hợp với những xét nghiệm thông thường như thử nước tiểu.

9

Từ 36 - 40 tuần

Ở những tuần cuối của thai kỳ, Bác Sĩ sẽ khám, theo dõi và tư vấn chuẩn bị sinh, nếu có vấn đề bất thường thai phụ sẽ được chỉ định mổ để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.

Tin Tức

NHŨNG VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ THƯỜNG GẶP TRONG THAI KỲ

MẸ BẦU NÊN LÀM GÌ KHI NƯỚC ỐI ÍT

MẸ BẦU ĐỪNG BUỒN VÀ GIẬN DỮ KHI MANG THAI VÌ EM BÉ SẼ CHỊU NHỮNG HẬU QUẢ KHÔNG NGỜ

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

TẦM QUAN TRỌNG CỦA AXIT FOLIC TRONG THAI KỲ

Những điều cần biết khi mang thai lần đầu để cả mẹ và bé cùng khỏe mạnh?

Mẹ tự hào vì đẻ thường quá nhanh nhưng bác sĩ lại lắc đầu: Đừng mừng vội!

Khi đỡ đẻ, bác sĩ sản khoa khó chịu nhất với 4 kiểu bà mẹ này!

Sinh xong không làm 6 việc này, mẹ sẽ hối hận vì cơ thể mãi không hồi phục

Dinh dưỡng và thực đơn cho bà bầu trong suốt thai kỳ để con khỏe, mẹ không tăng cân